Những chiến lược đầu tư của Donald Trump thu hút sự chú ý của thế giới khi người ta theo dõi một ông trùm trong giới kinh doanh dấn thân vào lĩnh vực chính trị. Dù là trên cương vị tổng thống hay là một doanh nhân thì ông vẫn ghi đậm dấu ấn.
Lớn lên và trưởng thành từ “lò” kinh doanh bất động sản của người cha, những kinh nghiệm và bài học trong những chiến lược đầu tư bất động sản của ông được đón đọc và tạo động lực thành công cho nhiều người.
Vậy điều gì ở triết lý kinh doanh và chiến lược đầu tư bất động sản của Donald Trump khiến ông trở nên đặc biệt và trở thành một chính trị gia giàu nhất trong lịch sử nước Mỹ?
Chiến lược đầu tư liên quan đến chiến thuật
hút vốn: Tạo dựng niềm tin
Tạo lòng tin đối với các ngân hàng là chiến thuật đầu tiên nằm trong chiến lược đầu tư của Trump. Khác với những nhà đầu tư khác, Donald Trump chỉ vay tiền khi không cần tiền nhất vì đó mới là lúc ngân hàng có xu hướng dễ cho vay nhất. Bởi ông cho rằng, khi tài chính tốt, rủi ro thấp hơn và điều đặc biệt chiến lược này là việc trả trước tiền vay, thực hiện giữ đúng lời hứa và không bao giờ để bị phạt sẽ giúp tạo dựng uy tín cho các ngân hàng.
Mục đích lớn hơn là đến khi thật sự cần một khoản vay lớn, ngân hàng sẽ sẵn sàng cho vay mà không quá nghi ngờ về tính khả thi của kế hoạch, thậm chí có thể còn được vay với mức lãi suất ưu đãi rất thấp. Có thể thấy việc “làm bạn tốt” với ngân hàng là một lợi thế không nhỏ cho các doanh nghiệp.
Không chỉ dùng chiến thuật tạo lòng tin với ngân hàng, Donald Trump còn tạo lòng tin với các nhà đầu tư để huy động vốn từ họ. Ông có hàng đống tiền mặt nhưng vẫn tìm những nhà đầu tư. Vì như thế, ông có thể cùng một lúc đầu tư vào một vài dự án lớn. Hơn nữa, thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia sẽ làm giảm bớt rủi ro trong bất kỳ dự án nào. Donald Trump cho rằng càng đưa ra ít thông tin chi tiết càng tốt và chỉ nên đưa ra thông tin nào mang lại cảm giác an toàn hoặc có lợi cho nhà đầu tư.
Điều quan trọng nhất trong chiến lược đầu tư này để tạo lòng tin là giữ lời hứa. Đó có thể là chủ động cung cấp thông tin báo cáo tiến độ cho các nhà đầu tư trong từng giai đoạn. Điều này không chỉ nâng cao trách nhiệm tham gia của các nhà đầu tư mà còn “nhắc nhở” về các nghĩa vụ tài chính của họ. Nếu dự án gặp trục trặc, họ sẽ sẵn sàng “đồng cam cộng khổ”, thậm chí rót thêm tiền cho dự án.
Mục đích lớn hơn là đến khi thật sự cần một khoản vay lớn, ngân hàng sẽ sẵn sàng cho vay mà không quá nghi ngờ về tính khả thi của kế hoạch, thậm chí có thể còn được vay với mức lãi suất ưu đãi rất thấp. Có thể thấy việc “làm bạn tốt” với ngân hàng là một lợi thế không nhỏ cho các doanh nghiệp.
Không chỉ dùng chiến thuật tạo lòng tin với ngân hàng, Donald Trump còn tạo lòng tin với các nhà đầu tư để huy động vốn từ họ. Ông có hàng đống tiền mặt nhưng vẫn tìm những nhà đầu tư. Vì như thế, ông có thể cùng một lúc đầu tư vào một vài dự án lớn. Hơn nữa, thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia sẽ làm giảm bớt rủi ro trong bất kỳ dự án nào. Donald Trump cho rằng càng đưa ra ít thông tin chi tiết càng tốt và chỉ nên đưa ra thông tin nào mang lại cảm giác an toàn hoặc có lợi cho nhà đầu tư.
Điều quan trọng nhất trong chiến lược đầu tư này để tạo lòng tin là giữ lời hứa. Đó có thể là chủ động cung cấp thông tin báo cáo tiến độ cho các nhà đầu tư trong từng giai đoạn. Điều này không chỉ nâng cao trách nhiệm tham gia của các nhà đầu tư mà còn “nhắc nhở” về các nghĩa vụ tài chính của họ. Nếu dự án gặp trục trặc, họ sẽ sẵn sàng “đồng cam cộng khổ”, thậm chí rót thêm tiền cho dự án.
Chiến lược đầu tư: Cải thiện bất cứ vị trí nào
Đi ngược lại với ba điều quan trọng nhất theo quan niệm của giới kinh doanh là “vị trí, vị trí và vị trí”, Donald Trump lại đi lấy triết lý “Cải thiện bất kể một vị trí nào” làm nền tảng cho chiến lược đầu tư của mình. Nói cách khác chính là sử dụng khả năng sáng tạo và tầm nhìn sắc bén để thay đổi cách sử dụng vị trí. Ông sẵn sàng trả giá cao hơn 50%, thậm chí là 100% cho một khu bất động sản miễn là giá trị lợi nhuận nhận được sau khi cải tạo bất động sản đó phải lớn hơn giá mua.
Donald Trump ưu tiên 4 yếu tố cho việc tìm kiếm một vị trí, bao gồm: cảnh quan, uy tín, tiềm năng phát triển và sự tiện lợi.
Với “tư duy ngược” của mình, Donald Trump chú trọng tầm quan trọng của quang cảnh phụ thuộc vào cách sử dụng đặc biệt của bất động sản. Ông đã từng táo bạo mở rộng những ô cửa sổ của tòa nhà lớn hơn so với cấu trúc cũ để cải thiện quang cảnh nhìn xuống. Ông ưa thích tìm kiếm những địa điểm uy tín. Trong trường hợp tòa tháp Thế giới Trump, ông thích uy tín của một tòa nhà được nằm cạnh trụ sở của Liên Hợp Quốc. Donald Trump biết rằng rất nhiều chính phủ sẽ hồ hởi mua những căn hộ cho những nhà ngoại giao cấp cao ở khu phố đối diện với tòa nhà Liên Hợp Quốc.
Những câu hỏi mà Donald Trump luôn đặt ra khi đầu tư vào bất động sản luôn là: “Liệu đầu tư này có theo kịp với những thay đổi của thời gian hay không?, Liệu giá thuê có theo kịp tốc độ lạm phát hay không?, Liệu khu vực sẽ ổn định, sẽ tiến triển tốt hơn không?”. Bên cạnh đó, Donald Trump tìm kiếm ở một địa điểm là sự tiện lợi đối với các khách hàng mục tiêu của ông. Sự tiện lợi bao gồm khoảng cách tới khu vực mua sắm, giao thông, trường học, địa điểm thờ cúng tôn giáo và các tiện ích khác.
Điểm sáng trong chiến lược đầu tư của Donald Trump chính là “Sáng tạo để đem lại giá trị gia tăng cho bất động sản. Đặc biệt, ông đánh giá tiềm năng của Bất động sản phù hợp với từng đối tượng khách hàng cụ thể. Donald Trump thích quan sát những thứ mà các chuyên gia khác cho là “không có khả năng”. Thứ nhiều người chỉ nhìn thấy khó khăn, còn thứ ông thấy lại là tiềm năng và cơ hội.
Donald Trump ưu tiên 4 yếu tố cho việc tìm kiếm một vị trí, bao gồm: cảnh quan, uy tín, tiềm năng phát triển và sự tiện lợi.
Với “tư duy ngược” của mình, Donald Trump chú trọng tầm quan trọng của quang cảnh phụ thuộc vào cách sử dụng đặc biệt của bất động sản. Ông đã từng táo bạo mở rộng những ô cửa sổ của tòa nhà lớn hơn so với cấu trúc cũ để cải thiện quang cảnh nhìn xuống. Ông ưa thích tìm kiếm những địa điểm uy tín. Trong trường hợp tòa tháp Thế giới Trump, ông thích uy tín của một tòa nhà được nằm cạnh trụ sở của Liên Hợp Quốc. Donald Trump biết rằng rất nhiều chính phủ sẽ hồ hởi mua những căn hộ cho những nhà ngoại giao cấp cao ở khu phố đối diện với tòa nhà Liên Hợp Quốc.
Những câu hỏi mà Donald Trump luôn đặt ra khi đầu tư vào bất động sản luôn là: “Liệu đầu tư này có theo kịp với những thay đổi của thời gian hay không?, Liệu giá thuê có theo kịp tốc độ lạm phát hay không?, Liệu khu vực sẽ ổn định, sẽ tiến triển tốt hơn không?”. Bên cạnh đó, Donald Trump tìm kiếm ở một địa điểm là sự tiện lợi đối với các khách hàng mục tiêu của ông. Sự tiện lợi bao gồm khoảng cách tới khu vực mua sắm, giao thông, trường học, địa điểm thờ cúng tôn giáo và các tiện ích khác.
Điểm sáng trong chiến lược đầu tư của Donald Trump chính là “Sáng tạo để đem lại giá trị gia tăng cho bất động sản. Đặc biệt, ông đánh giá tiềm năng của Bất động sản phù hợp với từng đối tượng khách hàng cụ thể. Donald Trump thích quan sát những thứ mà các chuyên gia khác cho là “không có khả năng”. Thứ nhiều người chỉ nhìn thấy khó khăn, còn thứ ông thấy lại là tiềm năng và cơ hội.
Chiến lược đầu tư liên quan đến nghệ thuật đàm phán: Tạo nên tính độc nhất
Biết cách tạo nên tính độc nhất cho bất động sản chính là điểm đầu tiên trong nghệ thuật đàm phán của Donald Trump. Nguyên tắc về tính độc nhất sẽ hoạt động để đẩy giá thuê cao lên. Và mức giá sẽ càng cao hơn nếu nhà đầu tư có khả năng biến khu bất động sản của mình trở nên thượng hạng hơn. Ông tận dụng quy luật cơ bản về tâm lý con người: “Chúng ta thường muốn có thứ mà người khác muốn có hoặc không ai có được”. Bởi ông tin rằng mỗi sản phẩm bất động sản ở một khía cạnh nào đó đều sẽ có tính duy nhất.
Một điều quan trọng khác trong chiến lược đàm phán của Donald Trump là cẩn trọng với bẫy “cảm giác hợp lý”. Đó là bẫy cho sự cả tin vào những gì đọc được từ các văn bản hoặc nghe được từ các phương tiện thông tin đại chúng. Lời khuyên của Donald Trump là “hãy sẵn sàng chấp nhận đào bới lại thông tin để xác nhận lại sự thật đằng sau bất kỳ một dự án nào”.
Donald Trump khuyến khích các cuộc đàm phán từ từ vì ông tin rằng cuộc đầu tư càng nhiều thời gian và công sức thì
Một điều quan trọng khác trong chiến lược đàm phán của Donald Trump là cẩn trọng với bẫy “cảm giác hợp lý”. Đó là bẫy cho sự cả tin vào những gì đọc được từ các văn bản hoặc nghe được từ các phương tiện thông tin đại chúng. Lời khuyên của Donald Trump là “hãy sẵn sàng chấp nhận đào bới lại thông tin để xác nhận lại sự thật đằng sau bất kỳ một dự án nào”.
Donald Trump khuyến khích các cuộc đàm phán từ từ vì ông tin rằng cuộc đầu tư càng nhiều thời gian và công sức thì
khả năng thành công càng cao. Vì như vậy mỗi người tham gia thấy mình đã giành được một số nhượng bộ khó nhằn nào đó từ đối phương.
Đọc thêm: 9 sai lầm khi đầu tư bất động sản nhà đầu tư nhất định phải biết
Để đầu tư bất động sản thành công đòi hỏi nhiều kỹ năng và phải có chiến lược đầu tư hiệu quả. Viện Nghiên cứu và Đào tạo Bất động sản giới thiệu đến bạn đọc ba chiến lược tiêu biểu trong đầu tư bất động sản của Tổng thống, tỷ phú Donald Trump. Bên cạnh những chiến lược này còn có các chiến lược quan trọng khác như tìm kiếm sự hỗ trợ của người giỏi nhất, chiến lược tiếp thị, đàm phán…
Từ những kiến thức và hơn 50 năm kinh nghiệm kinh doanh bất động sản của mình, Donald Trump đã tạo nên triết lý kinh doanh riêng. Những chiến lược đầu tư của ông để lại rất nhiều giá trị tham khảo cho những người hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nói chung và bất động sản nói riêng.